Danh sách bài viết

Tìm thấy 34 kết quả trong 0.49964094161987 giây

Các nhà thiên văn phát hiện hành tinh nước sôi sùng sục?

Các ngành công nghệ

Các nhà thiên văn học phát hiện một hành tinh có thể được bao bọc bởi một đại dương nước sôi sùng sục, theo báo cáo đăng trên chuyên san Astronomy & Astrophysics.

Những sự thật ít người biết về sa mạc Sahara

Các ngành công nghệ

Ngày nay có thể nóng đến kinh hoàng, thì Sahara vẫn từng là cái nôi của sự sống, bao bọc hàng ngàn cư dân cổ đại.

Lần đầu tiên "cân" được quầng vật chất tối thuộc về các thiên hà cổ xưa

Các ngành công nghệ

Một đội ngũ các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên đo được các quầng vật chất tối đang bao bọc những siêu hố đen, còn gọi là "quả tim" nằm ở trung tâm các thiên hà cổ xưa.

Công nghệ giúp xe tăng nhìn xuyên trận địa sẽ sớm được ứng dụng rộng rãi

Các ngành công nghệ

Xe tăng là một cỗ máy chiến tranh đặc biệt nhờ được bao bọc bởi lớp thép dày, vật liệu composite hay thậm chí cả giáp uranium.

Willow: Lá chắn mới cho các thiết bị công nghệ

Các ngành công nghệ

Công ty Corning (Mỹ), cha đẻ của dòng kính chuyên dụng Gorrila - "lá chắn" cho các thiết bị công nghệ - vừa trình làng dòng kính thế hệ mới. Với đặc tính vừa mỏng vừa dẻo, được đặt tên là Willow Glass, sản phẩm mới này gây ấn tượng với khả năng bao bọc xung quanh một thiết bị, BBC dẫn nội dung phát biểu của nhà phát

Khí cầu mỏng nhất thế giới chỉ dày một Atom

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu tại New York báo cáo về việc phát triển khí cầu mỏng nhất thế giới, được chế tạo từ một lớp grafit dày 1 Atom. Không một phân tử khí nào có thể xuyên qua khối cầu được bao bọc bằng vật liệu graphene siêu nhỏ này, kể cả khí hêli.

Nhật tạo ra miếng vá chống sâu răng vĩnh viễn

Y tế - Sức khỏe

Các nhà khoa học Nhật đã chế tạo thành công một miếng vá siêu mỏng có khả năng bao bọc, bảo vệ răng khỏi bị sâu và làm trắng răng, theo tin tức từ AFP ngày 16/9. P

Đây là cây gì?

Các ngành công nghệ

Trong vườn nhà tôi có bụi cây này, quả tròn nhỏ màu vàng xung quanh có nhiều nhánh gai bao bọc, hoa màu trắng nhiều cánh. Xin hỏi đây là cây gì? (Thùy Linh)

Khí cầu mỏng nhất thế giới chỉ dày một Atom

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu tại New York báo cáo về việc phát triển khí cầu mỏng nhất thế giới, được chế tạo từ một lớp grafit dày 1 Atom. Không một phân tử khí nào có thể xuyên qua khối cầu được bao bọc bằng vật liệu graphene siêu nhỏ này, kể cả khí hêli.

Willow: Lá chắn mới cho các thiết bị công nghệ

Các ngành công nghệ

Công ty Corning (Mỹ), cha đẻ của dòng kính chuyên dụng Gorrila - "lá chắn" cho các thiết bị công nghệ - vừa trình làng dòng kính thế hệ mới. Với đặc tính vừa mỏng vừa dẻo, được đặt tên là Willow Glass, sản phẩm mới này gây ấn tượng với khả năng bao bọc xung quanh một thiết bị, BBC dẫn nội dung phát biểu của nhà phát

SpaceX sắp phóng tàu thăm dò không gian liên sao

Các ngành công nghệ

MỹNASA thuê tên lửa Falcon 9 của SpaceX để phóng tàu thăm dò mới nghiên cứu bong bóng khổng lồ bao bọc và bảo vệ hệ Mặt Trời.

Loài nho biết dùng lá bảo vệ quả

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học Nhật Bản công bố phát hiện một loài nho thân thảo có thể sử dụng lá để bao bọc chùm quả trong điều kiện khắc nghiệt.

Đến giờ khoa học mới biết có gì đang sống ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương

Khoa học sự sống

Một khu vực bao bọc bởi nước, nhưng cằn cỗi đến mức tưởng như không có thứ gì tồn tại được. Đó là Vòng Hải lưu Thái Bình Dương - nơi được xem là "sa mạc" của đại dương.

Phát hiện thêm hai loài sâu biển phát sáng

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học vừa phát hiện thêm hai loài sâu biển có khả năng phát sáng ở ngoài khơi bờ biển California, Mỹ. Hai loài sâu biển này thuộc họ Swima, chỉ dài 3cm. Cơ thể được bao bọc bởi lớp lông bơi giúp chúng sinh tồn ở độ sâu 2.700m. Các chuyên gia cho biết, loài sâu biển này có thể thực hiện những

Nghiên cứu mới cho thấy loài nho biết dùng lá bảo vệ quả

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Nhật Bản công bố phát hiện một loài nho thân thảo có thể sử dụng lá để bao bọc chùm quả trong điều kiện khắc nghiệt.

Viêm màng não - Y học, Y tế

Y tế - Sức khỏe

Viêm màng não là bệnh chứng do viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống. Đa số là do vi trùng hay siêu vi trùng từ nơi khác trong cơ thể qua máu lan vào dịch não tủy, nhưng một...

Phát hiện tầng khí quyển Trái đất vô hình chạm đến Mặt trăng

Các ngành công nghệ

Trái đất không giới hạn ở quả cầu xanh bao bọc bởi bầu khí quyển dày 10.000 km. Phát hiện mới cho thấy hành tinh chúng ta còn sở hữu một tầng khí quyển vô hình và khổng lồ khác.

Bê tông đang tàn phá tự nhiên không kém gì rác thải nhựa

Các ngành công nghệ

Cuộc sống hiện đại vẫn đang được bảo bọc bởi bê tông, nhưng ít ai biết nó có thể sẽ là thứ kéo đổ toàn bộ hệ sinh thái Trái Đất.

Đề kiểm tra môn sinh học lớp 10 chương 2 : cấu trúc của tế bào (2)

Sinh học

Trong tế bào, các bào quan chỉ có 1 lớp màng bao bọc là:

Thành và vỏ tế bào

Sinh học

Tế bào thực vật được bao bọc bởi những thành tế bào, các thành này nằm ngoài màng sinh chất và là tổ hợp đơn giản của gluxit.

Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

Sinh học

Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có guốc bao bọc. Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh. Linh trưởng là thú thông minh nhất trong các loài thú, có tứ chi (đặc biệt bàn tay, bàn chân) thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây. Linh trưởng và thú Móng guốc đều chủ yếu sống theo đàn và ăn thực vật. Thú là lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.

Cấu tạo trong của phiến lá

Sinh học

Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào biểu bì trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng bảo vệ cho các phần bên trong của phiến lá. Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều lỗ khí.

Peroxysome

Sinh học

1. Cấu tạo Peroxysome là bào quan được bao bọc bởi một màng đơn mỏng, thường nằm gần lưới nội sinh chất không hạt hoặc phần nhẵn của lưới nội sinh chất có hạt.

Đề số 3 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ấm gió mùa do yếu tố nào quy định? A. Vị trí địa lý. B. Địa hình C. Khí hậu. D. Giáp biển Đông. Câu 2: Các nhánh núi lan sát ra biển vì vậy có nhiều đoạn bờ biển khúc khủy, nhiều mũi đất và đèo là đặc điểm của  vùng A. Ven biển miền Trung B. Tây Bắc   C. Trường Sơn Bắc D. Đông Bắc Câu 3:  Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết đảo Phú Quý thuộc tỉnh nào A. Ninh Thuận B. Quảng Trị C. Quảng Bình D. Bình Thuận Câu 4: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN CỦA VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 1999 - 2014. (Đơn vị: Nghìn người). Căn cứ vào bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây là sai? A. Số dân thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn. B. Số nam có tốc độ tăng chậm  hơn số nữ. C. Số nam có tốc độ tăng nhanh hơn số nữ. D. Số dân nông thôn có tốc độ tăng chậm hơn dân số thành thị. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam  trang 11, cho biết loại đất phân bố thành dải dọc sông Tiền và sông Hậu là A. Đất phèn B. Đất cát C. Đất phù sa ngọt D. Đất mặn Câu 6: Cho bảng số liệu CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 - 2016 (Đơn vị: %) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 - 2016? A. Từ năm 1995 đến năm 2016, tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu nên có sự xuất siêu trong hoạt động ngoại thương, B. Tỉ trọng xuất khẩu tăng liên tục từ năm 1985 đến năm 2010, sau đó lại giảm vào năm 2016. C. Tỉ trọng nhập khẩu giảm liên tục từ năm 1985 đến năm 2016. D. Năm 1985 tỉ trọng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu 21,4% nên Trung Quốc xuất siêu. Câu 7: Nguyên nhân gây ngập lụt ở Trung Bộ là do A. để sông, đê biển bao bọc, mật độ xây dựng cao. B. triều cường, nhiều sông lớn. C. mưa lớn, triều cường, nhiều sông lớn. D. mưa bão lớn, triều cường, lũ nguồn về. Câu 8: Dân số đông có ảnh hưởng tích cực như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ? A.  Tài nguyên và môi trường B. Nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước. C. Vấn đề giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm D. tốc độ tăng trưởng kinh tế Câu 9: Các ngành có vai trò to lớn trong lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản là A. thương mại và du lịch B. giao thông và du lịch C. thương mại và tài chính D. tài chính và du lịch Câu 10 : Giải pháp hữu hiệu để cải tạo đất trống, đồi trọc ở vùng đồi núi của nước ta là A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực. B. đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế trang trại. C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi. D. áp dụng tổng thể các biện pháp nông - lâm kết hợp. Câu 11: Lao động ở thành thị chủ yếu thuộc khu vực kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp C. Dịch vụ D. Phi nông nghiệp Câu 12: Ở nước ta cảnh quan rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thay thế cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc của vùng nhiệt đới là do nguyên nhân chủ yếu nào? A.  Có lượng bức xạ dồi dào, nền nhiệt độ cao quanh năm. B. Lượng mưa, ẩm lớn do biển Đông và gió mùa đem lại. C.  3/4 diện tích là đồi núi. D. Gió mùa Tây Nam mang mưa lớn cho cả nước trong mùa hạ. Câu 13:  Mùa mưa nghiêng về thu - đông là nét đặc trưng của khu vực nào? A.  Miền Trung B. Miền Nam C. Miền Bắc D. Tây Nguyên Câu 14:  Đặc điểm chế độ mưa ở miền Đông Trung Quốc là A. mưa chủ yếu vào thu đông. B. mưa quanh năm C. mưa nhiều vào mùa hạ. D. lượng mưa thấp quanh năm Câu 15: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều? A. GDP bình quân của một số nước rất cao, trong khi nhiều nước còn thấp. B. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia. C. Số hộ đói nghèo giữa các quốc gia khác nhau. D. Việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nhiều quốc gia chưa hợp lí. Câu 16: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng A. tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ; tăng rất nhanh tỉ trọng công nghiệp; giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp. B. tăng rất nhanh tỉ trọng dịch vụ; tăng nhanh tỉ trong công nghiệp; giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp. C. giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp; tăng nhanh tỉ trong công nghiệp và dịch vụ. D. giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp; giảm nhẹ tỉ trọng công nghiệp công nghiệp; tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 13, các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam của vùng núi Tây Bắc là A. Sơn La, Sín Chải, Mộc Châu, Tả Phình. B. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. C. Sín Chải, Tả Phình, Mộc Châu, Sơn La D. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tả Phình Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta? A. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới. B. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ra hiện nay. C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để. D. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao. Câu 19: Ở Đồng bằng sông Hồng, vùng đất không được phù sa bồi đắp hàng năm là A. vùng đất ở rìa phía Tây và Tây Bắc B. vùng đất ngoài đê. C. vùng đất ven biển. D.  vùng đất trong đê. Câu 20:  Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa cao nhất ở Đồng Hới vào tháng nào? A. Tháng 6 B. Tháng 10 C. Tháng 11 D. Tháng 8 Câu 21:  Căn cứ vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ dầu trên vùng biển và thềm lục địa: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ thuộc bể trầm tích nào của nước ta? A. Bể Cửu Long B. Bể Nam Côn Sơn C. Bể Sông Hồng D. Bể Thổ Chu -  Mã Lai Câu 22:  Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Hà Nội thuộc vùng khí hậu nào? A. Trung và Nam Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C.  Đông Bắc Bộ D.  Tây Bắc Bộ Câu 23:  Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do yếu tố nào quy định? A. Đất nước nhiều đồi núi B.Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nóng ấm C. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến D. Nước ta thuộc khui vực gió mùa châu Á Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉ lệ dân số thành thị nước ta năm 2007 là: A. 20,8% B. 26,9% C. 24,2% D. 27,4% Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi Tam Đảo( thuộc vùng núi Đông Bắc) có độ cao bao nhiêu? A. 1591m B. 1691m C. 1491m D. 1791m Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chảy theo hướng tây - đông ở nước ta là? A. đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Hồng C. duyên hải miền Trung D. vùng núi Đông Bắc Câu 27:  Các dân tộc thiểu số của nước ta phân bố không phổ biến ở khu vực nào A. Ở vùng sâu, vùng xa. B. Các vùng biên giới. C. Các huyện đảo. D. Các vùng giao thông vận tải khó khăn. Câu 28:Lao động phổ thông tập trung quá đông ở khu vực thành thị sẽ A. có điều kiện để phát triển các ngành công nghệ cao. B. khó bố trí, xắp xếp và giải quyết việc làm. C. Có điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ. D.  giải quyết được nhu cầu việc làm ở các đô thị lớn. Câu 29: Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa tận dụng hết tiềm năng của biển để đánh bắt hải sản là A. không có nhiều ngư trường, thời tiết trong  khu vực diễn biến rất thất thường. B. môi trường biển trong khu vực bị ô nhiễm rất trầm trọng .                        C. các nước chưa chú trọng vào hoạt động kinh tế biển. D. phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới. Câu 30: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là A. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam. B. có địa hình cao nhất ở nước ta. C. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. gồm các dãy núi lớn liền kề với các cao nguyên. Câu 31: Biểu hiện nào sau đây không thuộc hoạt động thương mại quốc tế A. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng. B. Tự do hóa thương mại phát triển rất nhanh. C. Tốc độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. D. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh. Câu 32 : Cho biểu đồ:   Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây A. Quy mô dân số đô thị. B. Tình hình đô thị hóa ở nước ta. C. Tỉ lệ dân thành thị. D.Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dải đồng bằng nào nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh, có đường bờ biển khúc khuỷ với thềm lục địa hẹp? A. Đồng bằng Nam Bộ . B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Đồng bằng ven biển Trung Bộ. D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ. Câu 34: Vùng biển nào được xem như lãnh thổ trên đất liền? A. Tiếp giáp lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế C. Lãnh hải D.  Nội thủy Câu 35:  Vùng núi nào của nước ta có đặc điểm địa hình thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa trũng thấp? A. Đồng Bắc. B. Trường Sơn Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 36: Cho biểu đồ:   BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN, GIAI ĐOẠN 2000- 2015 (Đơn vị:%) Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan cao hơn Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2015. B. GDP của Việt Nam cao hơn GDP của Thái Lan trong giai đoạn 2000 - 2015 . C. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2015 đều lớn hơn 5,5%. D. Năm 2015, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam cao hơn Thái Lan 1,4%. Câu 37: Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC TA TỪ BẮC VÀO NAM (đơn vị: oC) Căn cứ vào bảng số liệu, nhiệt độ nước ta phân hóa theo: A. độ cao B. thời gian C. chiều đông - tây D. chiều bắc-nam Câu 38: Khu vực nào lượng mưa lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng B. Huế- Đà Nẵng C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Hoàng Liên Sơn Câu 39: Đâu không phải là tiêu chí để phân loại đô thị ở nước ta? A. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp. B. Tỉ lệ biết chữ và số năm đi học. C. Chức năng của đô thị. D. Số dân và mật độ dân số. Câu 40: Điểm khác nhau cơ bản của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng Bằng sông Cửu Long là A. Có để sông B. Thấp, bằng phẳng hơn. C. Diện tích rộng hơn. D. Được hình thành ở hạ lưu sông  

Chim bồ câu

Sinh học

Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau: thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp; hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc; chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Loại gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta là: A. Gió mùa Tây Nam B. Gió mùa Đông Bắc C. Tín phong D. Gió mùa Đông Nam Câu 2: Gió mùa Đông Nam hoạt động ở miền bắc vào thời gian: A. Giữa và cuối mùa hạ B. Đầu mùa đông C. Đầu và giữa mùa hạ  D. Cuối mùa đông Câu 3: Hiện tại cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm: A. Là cơ cấu dân số già   B. Đang biến đổi chậm theo hướng già hóa C. Đang biến đổi nhanh theo hướng già hóa  D.  Cơ cấu dân số đang trẻ hóa Câu 4: Ở vùng đồi núi thấp nhóm đất chủ yếu là ; A. Đất feralit                   B. Đất cát C. Đất phèn                    D. Đất mùn thô Câu 5: Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX-X là do: A. Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về B. Mưa lớn kết hợp triều cường C. Mưa diện rộng, mặt đất thấp xung quanh lại có đê bao bọc D. Các hệ thống sông lớn, lưu vực rộng Câu 6: Căn cứ vào trang 15 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với dân số Việt Nam qua các năm từ 1960 đến năm 2007. A. Dân số cả nước tăng từ năm 1960 đến năm 2007 B. Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn C. Dân số nông thôn luôn lớn hơn dân số thành thị D. Dân số nông thôn tăng nhanh là xu thế chung Câu 7: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của. A. Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung B. Gió mùa với hướng của các dãy núi C. Gió mùa Đông Bắc và Tín phong bán cầu Bắc D. Địa hình phân hóa đa dạng Câu 8: Hiện tại nước ta đang trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, điều đó có nghĩa là: A. Số người ở độ tuổi 15-59 chiếm hơn 2/3 dân số B. Số người ở độ tuổi 60 trở lên đang chiếm 2/3 dân số C. Số người trong độ tuổi 0-14 chiếm hơn 2/3 dân số D. Số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số Câu 9: Một trong những nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng phòng hộ là: A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng C. Trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc D. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, đọ phì và chất lượng đất rừng Câu 10: Dãy núi cao, đồ sộ Hoàng Liên Sơn nằm trong vùng núi : A. Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Nam C. Đông Bắc  D. Tây Bắc Câu 11: Các đỉnh núi Rào Cỏ, Hoành Sơn nằm trong vùng núi : A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 12: Hai vấn đề lớn nhất trong bảo vệ môi trường nước ta hiện nay: A. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên đất B. Suy giảm đa dạng sinh vật và suy giảm tài nguyên nước C. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh vật D. Mất cân bằng sinh thái môi trường và ô nhiễm môi trường Câu 13: Đặc điểm về nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ B. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ C. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn D. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn Câu 14: Thiên nhiên vùng núi thấp ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây: A. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới B. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa C. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa D. Có cảnh quan thiên nhiệt đới gió mùa Câu 15: Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm: A. Rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa B. Rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh C. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng Câu 16: Về dân số, nước ta đứng thứ 3 khu Đông Nam Á, sau : A. Indonexia, Malaixia B. Indonexia, Philippin C. Indonexia, Thái Lan D. Malaixia, Philippin Câu 17: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm khí hậu nào dưới đây: A. Trong năm có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt B. Vào mùa hạ, nhiều nơi chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam C. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất, tạo nên một mùa đông lạnh D. Có khí hậu cận xích đạo gió mùa. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: A. Sông Cả B. Sông Thái Bình C. Sông Ba D. Sông Kì Cùng – Bằng Giang Câu 19: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng: A. Độ che phủ rừng vẫn giảm B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái C. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm D. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí: A.  Nằm trong vùng khí hậu gió mùa B.  Nằm ven biển Đông,phía tây Thái Bình Dương C.  Thuộc châu Á D.  Nằm trong vùng nội chí tuyến Câu 21: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào: A. Nửa đầu thế kỉ XIX B. Nửa sau thế kỉ XIX C. Nửa đầu thế kỉ XX D. Nửa sau thế kỉ XX Câu 22: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình năm 1500 – 2000mm/năm, nguyên nhân chính là do: A.  Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền B.  Tín phong mang mưa tới C.  Địa hình cao đón gió gây mưa D.  Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn Câu 23: Ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là : A. Vùng biển Nam Bộ B. Vùng biển Bắc Bộ C. Vùng biển Bắc Trung Bộ D. Vùng biển Nam Trung Bộ Câu 24: Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Lào, gió Tây) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc là: A. Gió Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương B. Gió mùa Đông Bắc C. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải áp cao chí tuyến bán cầu Nam D. Tín phong Câu 25: Tỉ trọng của các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số ở nước ta đang chuyển biến theo hướng: A. Nhóm 0-14 tuổi tăng, nhóm 15-59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên giảm B. Nhóm 0-14 tuổi giảm, nhóm 15-59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên tăng C. Nhóm 0-14 tuổi tăng, nhóm 15-59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên tăng D. Nhóm 0-14 tuổi giảm, nhóm 15-59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên giảm Câu 26: Gia tăng dân số nhanh không dẫn tới hậu quả nào dưới đây: A. Tạo sức ép lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội B. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường C. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn D. Ảnh hưởng việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội Câu 27: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây: A. Suy giảm về hệ sinh thái  B. Suy giảm về nguồn gen quý hiếm C. Suy giảm thể trạng của các cá thể loài D. Suy giảm về số lượng loài Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng dân số thành thị nước ta ngày càng tăng là: A. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa B. Phân bố lại dân cư giữa các vùng C. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp phát triển D. Đời sống nhân dân thành thị nâng cao Câu 29: Đặc điểm địa hình cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là: A. Vừa có đồng bằng châu thổ lớn nhất nước, vừa có các đồng bằng hẹp ven biển B. Cấu trúc địa hình chủ yếu hướng tây bắc – đông nam C. Các cao nguyên badan xếp tầng D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Các dãy núi có hình cánh cung Câu 30: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 31: Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây: A. Bão đổ bộ vào miền Bắc có cường độ yếu hơn đổ bộ vào miền Nam B. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng V, VI, VII C. Trung bình mỗi năm có 8 – 10 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta D. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Câu 32: Cho bảng số liệu sau: Diện tích đất phân theo vùng năm 2016 (ĐV: Nghìn ha) Vùng Diện tích Đồng bằng sông Hồng 2.106,0 Trung du và miền núi phía Bắc 9.526,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 9.583,2 Tây Nguyên 5.464,1 Đông Nam Bộ 2.359,1 Đồng bằng sông Cửu Long 4.057,6 Cả nước 33.096,7 Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng năm 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất. A. Miền                           B. Tròn C. Đường                        D. Cột Câu 33: Cho bảng số liệu sau: Diện tích đất phân theo vùng năm 2016 (ĐV: Nghìn ha) Vùng Diện tích Đồng bằng sông Hồng 2.106,0 Trung du và miền núi phía Bắc 9.526,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 9.583,2 Tây Nguyên 5.464,1 Đông Nam Bộ 2.359,1 Đồng bằng sông Cửu Long 4.057,6 Cả nước 33.096,7 Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích đất phân theo vùng năm 2014 của Việt Nam. A. Diện tích đất Đồng bằng sông Hồng lớn nhất B. Diện tích đất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lớn nhất C. Diện tích đất Đông Nam Bộ lớn hơn diện tích đất vùng Tây Nguyên D. Diện tích đất Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất Câu 34: Thuận lợi của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là : A. Lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn B. Số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều C. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn D. Nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất cát biển ở những nơi nào sau đây lớn hơn cả: A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Bắc Trung Bộ C. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng D. Các đồng bằng ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ  

Vì sao nước rơi vào chảo mỡ lại phát ra tiếng “lép bép” ?

Sinh học

Khi vô ý để một giọt nước rơi vào chảo mỡ nóng trong chảo liền lập tức sinh ra một tràng tiếng nổ "lép bép lục bục" và có váng mỡ bắn ra. Nếu váng mỡ bắn vào tay hoặc vào mặt thì còn có thể gây bỏng rộp lên nữa cơ đấy!Loại tiếng nổ này hoàn toàn là do nước trong trạng thái nhiệt độ cao bị biến đổi đột ngột mà sinh ra. Quá trình biến đổi đầu tiên là nước biến thành hơi nước. Nói chung chảo mỡ nóng thường là có nhiệt độ trên 200°C (điểm sôi của mỡ). Khi giọt nước rơi vào chảo mỡ ở nhiệt độ cao như vậy giọt nước lập tức bốc hơi biến thành hơi nước. Quá trình thứ hai là giọt chất lỏng nhỏ bao bọc

Vì sao nước ngầm ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè?

Sinh học

Nước ngầm đông ấm hè mát tại sao vậy? Chẳng lẽ nước ngầm lại có thể tự động điều chỉnh được nhiệt độ?Nước ngầm là nước ở sâu bên dưới mặt đất vài chục mét thậm chí sâu hơn nữa. Nhiệt độ của nó không khác mấy với nhiệt độ của nham thạch và thổ nhưỡng ở sâu dưới đất. Do nước ngầm được bao bọc bởi lớp đất khá dày nó không thể trực tiếp hấp thu nhiệt từ trong khí quyển trên mặt đất cũng khó có thể tán phát nhiệt lượng vào khí quyển sự truyền nhiệt của thổ nhưỡng ở sâu dưới đất lại rất chậm vì vậy nước ngầm hầu như giữ được nhiệt độ không đổi và không có thể tự động điều chỉnh nhiệt độ.

Vì sao dùng ống hút có thể hút được nước giải khát ?

Sinh học

Khi bạn dùng ống hút để uống nước giải khát bạn có thoáng đặt câu hỏi: vì sao miệng vừa hút một cái thì nước liền theo ống hút chạy vào mồm chúng ta ngay? Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.

Những loài rắn vừa độc, vừa xấu xí nhất thế giới

Quản trị nhân lực

Nhiều loài rắn không chỉ sở hữu nọc độc chết người mà còn xấu xí cả về ngoại hình. Rắn vảy gai Không giống với đồng loại của mình, rắn vảy gai, hay còn gọi là Atheris hispida được bao bọc bởi những chiếc gai nhọn xếp đè lên nhau. Đây là loài rắn sống ở rừng nhiệt đới Trung Phi, tuy kích thước nhỏ nhưng cực độc.